Science Vietnam
  • Tin tức
    • Câu Chuyện Trong Ngành Thực Phẩm
    • Sự kiện / Cuộc Thi / Hội Thảo
    • Sức Khỏe và Gia Đình
    • Thời sự ngành F&B
    • Sản Phẩm Mới / Thực Phẩm Toàn Cầu
    • Xu Hướng và Thói Quen Người Tiêu Dùng
  • Kiến Thức
    • Bao Bì và Phụ Gia Thực Phẩm
    • Đảm Bảo Chất Lượng Thực Phẩm
    • Dinh Dưỡng và Thực Phẩm Chức Năng
    • Food Matter
    • Hóa Thực Phẩm
    • Kỹ Thuật và Quy Trình Thực phẩm
    • Phân Tích Cảm Quan Thực Phẩm
    • Phát Triển Sản Phẩm và Tiếp Thị
    • Vi sinh thực phẩm
  • Food Business
    • Khởi Nghiệp Thực Phẩm
  • Từ Điển
  • Cộng Đồng
  • Du Học
No Result
View All Result
SIGN UP
Science Vietnam
No Result
View All Result

Tại sao ớt lại cay? Những sự thật về ớt mà Bạn chưa biết

Avril by Avril
Tháng Sáu 12, 2020
in Food Matter
240 13
0
418
SHARES
2.3k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Chúng ta điều biết rằng ớt có vị cay, nhưng tại sao ớt lại cay. Thành phần gì khiến chúng có vị như vậy. Hãy cùng Science Vietnam tìm hiểu những sự thật về trái ớt trên cơ sở khoa học nhé.

Nội dung bài viết

  • Loại ớt nào bạn có thể cảm nhận được mức độ cay nhất?
  • Đơn vị scoville là gì?
  • Vậy chính xác điều gì làm cho ớt cay?

Loại ớt nào bạn có thể cảm nhận được mức độ cay nhất?

Vào ngày 25 tháng 11 năm 2014, Matt Simpson của Simpsons Seeds and plants, có trụ sở tại Wiltshire đã phá vỡ kỷ lục trồng ớt cay nhất của Vương quốc Anh. Một loại ớt được biết với tên Katie đo được 1.590.000 đơn vị Scoville, lên tới 200.000 đơn vị so với loại ớt giữ kỷ lục trước đó tại Anh, Naga Viper. Nhưng đến nay loại ớt Carolina Reaper đang giữ vững kỷ lục có độ cay cao nhất thế giới, có thể lên tới 2,2 triệu đơn vị Scoville.

Đơn vị scoville là gì?

Đơn vị Scoville (Scoville Heat Unit – SHU) là đơn vị đo độ cay của ớt. Nó được đặt theo tên của Wilbur Scoville, một Dược sĩ người Mỹ, vào năm 1912 ông đã phát minh ra Organoleptic Scoville Test để đo nhiệt độ cay, hay độ cay của ớt.

Phép đo được thực hiện bằng cách chiết xuất một số capsaicin từ ớt, sau đó pha loãng vào hỗn hợp đường và nước, cho đến khi độ cay khó phát hiện được bởi một nhóm người cảm quan. Mức độ pha loãng nằm trong phạm vi các loại ớt. Một quả ớt chuông có chỉ số Scoville bằng 0, trong khi ớt habanero có 100.000 – 350.000 đơn vị Scoville, nghĩa là nó phải được pha loãng nhiều lần trước khi mức Capsaicin của nó không được phát hiện.

Gần đây, một cách đo nhiệt ớt hiện đại hơn là thông qua sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Kết quả có xu hướng thấp hơn 20 – 40% so với đánh giá của Scoville. Kết quả nhanh chóng hơn, nhưng kém vui! Để thấy được ớt Carolina Reaper 2,2 triệu SHU có chút y nghĩa hơn, hãy so sánh một chai nước sốt Tabasco có tỉ lệ giữa 2.500 đến 5.000 và bình xịt hơi cay trung bình khoảng 2 triệu SHU!

Vậy chính xác điều gì làm cho ớt cay?

Capsaicin là hợp chất hóa học được tìm thấy trong ớt, làm cho chúng ta cảm thấy cay miệng sau khi ăn ớt. Capsaicin nguyên chất đo được 16.000.000 đơn vị scoville. Đây là đỉnh cao nhất của thang nhiệt – không có gì nóng hơn. Nó là một chất gây kích thích đối với động vật có vú, nhưng lại không mấy hiệu quả đối với chim, ốc hoặc sên, điều này có thể giải thích lý do tại sao chúng thích nhai ớt của bạn.

Ớt chứa nhiều capsaicin
Ớt chứa nhiều capsaicin

Capsaicin sẽ có phản ứng trên da nhạy cảm, mắt và khi hít phải sẽ gây đau rát và cũng có thể gây buồn nôn, ói mửa, đau bụng và tiêu chảy. Capsaicin không thực sự gây bỏng hóa học, nhưng phản ứng với các tế bào thần kinh cảm giác kích thích não tin rằng khu vực tiếp xúc đang chịu nhiệt quá mức hoặc như đang mài mòn da.

Capsaicin có tính kỵ nước. Điều này có nghĩa khi bạn uống nước sẽ không giúp ích gì khi bạn ăn ớt. Tuy nhiên, nó hòa tan trong cả dầu và rượu, thức uống hoặc ăn các sản phẩm từ sữa (sữa, sữa chua, phô mai,…) cũng như uống rượu mạnh, nhưng bia hoặc rượu táo sẽ giúp ích rất nhiều trong việc giảm cay.

Với thời gian, bạn có thể rèn luyện cơ thể để chịu đựng những cảm giác nóng rát khi ăn ớt, và thấy rằng bạn có thể luyện tập theo cách phân cấp loại ớt. Nếu bạn đã ăn Jalapeno mỗi ngày trong một tháng, ban đầu có vẻ cay nhưng chắc chắn sẽ trở nên dễ chịu khi bạn đã làm quen.

Một vấn đề sau đó là bạn có thể tìm kiếm những loại ớt cay nóng hơn (hoặc nước sốt ớt cay) để ăn, để làm dịu ham muốn về đồ ăn cay. Ớt là một thứ gây nghiện, đó là lý do vì sao đa số thích ăn ớt rất nhiều.

Bản quyền bài viết thuộc về đội ngũ Science Vietnam. Vui lòng để lại nguồn và link bài viết khi sao chép.

0 0 vote
Article Rating
Source: http://www.sciencemadesimple.co.uk
Tags: CapsaicinỚt
Đăng ký nhận thông báo
Connect with
Login
I allow to create an account
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
DisagreeAgree
Thông báo của
guest
Nhập địa chỉ email tại đây!
Điền nơi học tập hoặc làm việc tại đây nhé!
I allow to create an account
When you login first time using a Social Login button, we collect your account public profile information shared by Social Login provider, based on your privacy settings. We also get your email address to automatically create an account for you in our website. Once your account is created, you'll be logged-in to this account.
DisagreeAgree
guest
Nhập địa chỉ email tại đây!
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments

Trending Now

Trồng dâu trên sân thượng, nam sinh 17 tuổi Nghệ An kiếm hàng chục triệu đồng
Khởi Nghiệp Thực Phẩm

Trồng dâu trên sân thượng, nam sinh 17 tuổi Nghệ An kiếm hàng chục triệu đồng

3 tuần ago
Startup: BioCell World tạo ra màng cellulose sinh học bảo quản thực phẩm
Khởi Nghiệp Thực Phẩm

Startup: BioCell World tạo ra màng cellulose sinh học bảo quản thực phẩm

3 tuần ago
Doanh nghiệp “tung chiêu” hút nhân lực ngành thực phẩm
Câu Chuyện Trong Ngành Thực Phẩm

Doanh nghiệp “tung chiêu” hút nhân lực ngành thực phẩm

3 tuần ago
VPMilk tung ra Sữa Ông Park, cạnh tranh với sữa Ông Thọ, Cô gái Hà Lan
Sản Phẩm Mới / Thực Phẩm Toàn Cầu

VPMilk tung ra Sữa Ông Park, cạnh tranh với sữa Ông Thọ, Cô gái Hà Lan

4 tuần ago
Science Vietnam

Đem đến những thông tin, kiến thức về ngành khoa học công nghệ thực phẩm là trách nhiệm của chúng tôi - Science Vietnam.

Theo dõi

Phản hồi gần đây

  • Hanle trong Scent Marketing: Khái niệm, lợi ích và cách triển khai
  • Science Vietnam trong Học ngành công nghệ thực phẩm ra làm gì?
  • Science Vietnam trong Nestlé ra mắt sữa đặc thuần chay
  • Bằng Nguyễn trong Nestlé ra mắt sữa đặc thuần chay
  • Dung Pham trong Học ngành công nghệ thực phẩm ra làm gì?

Thẻ

Anti Corona bao bì bia bảo quản thực phẩm caffein chuối chất béo chất tạo ngọt coca cola Corona Covid 19 cuộc thi phát triển sản phẩm cà phê cảm quan thực phẩm dinh dưỡng fructose gen GMP haccp Khởi Nghiệp nestle nutifood nấm phát triển sản phẩm phụ gia thực phẩm polyme protein quy trình sản xuất thực phẩm rau củ sinh viên sữa thịt thịt làm từ thực vật Tin Trong Nước trà trà xanh trứng tảo vinamilk vi sinh vật vitamin việc làm xu hướng thực phẩm đường đậu
  • Về Chúng Tôi
  • Đội Ngũ Thành Viên
  • Đóng Góp Nội Dung
  • Contact
  • Lời mời hợp tác
  • Chính sách bảo mật

© 2021 - Bản quyền thuộc về Science Vietnam. Vui lòng để lại nguồn khi sao chép.

No Result
View All Result
  • Tin tức
    • Câu Chuyện Trong Ngành Thực Phẩm
    • Sự kiện / Cuộc Thi / Hội Thảo
    • Sức Khỏe và Gia Đình
    • Thời sự ngành F&B
    • Sản Phẩm Mới / Thực Phẩm Toàn Cầu
    • Xu Hướng và Thói Quen Người Tiêu Dùng
  • Kiến Thức
    • Bao Bì và Phụ Gia Thực Phẩm
    • Đảm Bảo Chất Lượng Thực Phẩm
    • Dinh Dưỡng và Thực Phẩm Chức Năng
    • Food Matter
    • Hóa Thực Phẩm
    • Kỹ Thuật và Quy Trình Thực phẩm
    • Phân Tích Cảm Quan Thực Phẩm
    • Phát Triển Sản Phẩm và Tiếp Thị
    • Vi sinh thực phẩm
  • Food Business
    • Khởi Nghiệp Thực Phẩm
  • Từ Điển
  • Cộng Đồng
  • Du Học

© 2021 - Bản quyền thuộc về Science Vietnam. Vui lòng để lại nguồn khi sao chép.

Login to your account below

Forgotten Password? Sign Up

Fill the forms bellow to register

All fields are required. Log In

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
wpDiscuz
0
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x
| Reply